A. TÓM TẮT TIỂU SỬ

Ông NGUYỄN ĐĂNG TRỪNG

- Luật sư, Chủ nhiệm kiêm Bí thư Đảng ủy Đảng Đoàn Đoàn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh.

- Cử nhân Luật.

- Đại biểu Quốc hội khóa XII.

Ứng cử viên Đại biểu Quốc hội khóa XIII Bầu cử ngày 22 tháng 5 năm 2011

Đơn vị bầu cử số 1: Quận 1, quận 3, quận 4.

Ông NGUYỄN ĐĂNG TRỪNG, sinh ngày 22 tháng 02 năm 1942. Quê quán: Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Hiện ngụ tại số 39 đường số 5, Bình Thới, phường 8, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh.

Quá trình công tác của Ông như sau:

- Từ năm 1967 đến năm 1968: Ông tham gia phong trào đấu tranh của sinh viên học sinh Sài Gòn, Đoàn viên Thanh niên nhân dân cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Ban đại diện sinh viên Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn, Chủ tịch Ban Chấp hành Tổng hội Sinh viên Sài Gòn, Chủ nhiệm Báo Sinh viên, trong vụ án Báo Sinh viên bị Tòa án chế độ Sài Gòn kết án vắng mặt 10 năm khổ sai;

- T m 1968 đến m 1969: Ông là y viên Liên minh c lực lượng n tộc n ch và hòa bình Việt Nam khu i n Gia Định, y viên Ch tịch đoàn Đại hội đại biểu Quốc n Cộng hòa Miền Nam Việt Nam bầu ra Chính ph cách mạng m thời Cộng a Miền Nam Việt Nam;

- Từ năm 1969 đến năm 1972: Ông cán bộ Ban Thanh vận Trung ương cục Miền Nam. Ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 12 tháng 4 năm 1971;

- T m 1972 đến m 1975: Ông là n b Ban An ninh T4 thuộc khu i n - Gia Định;

- Từ năm 1975 đến năm 1982: Ông Phó Trưởng phòng Phòng bảo vệ chính trị III thuộc Công an thành phố Hồ Chí Minh;

- T m 1982 đến m 1989: Ông là Bí thư Chi b S Tư pháp thành ph H Chí Minh;

- Từ năm 1989 đến năm 1995: Ông Phó Chủ nhiệm Thường trực Đoàn Luật thành phố Hồ Chí Minh;

- T m 1995 đến nay: Ông là Ch nhiệm kiêm Bí thư Đảng Đoàn Đoàn Luật sư thành ph H Chí Minh, Ch tịch Trung m Trọng i Quốc tế Thái Bình Dương. Trong khoảng thời gian y, Ông đã được bầu gi chức v trong c t chức Luật sư khu vực và quốc tế sau: y viên Hội đồng Tài phán (Jurisdictional council member) Liên đoàn Luật sư Thái Bình Dương IPBA (Inter- Pacific bar Association) (2001-2002); y viên Hội đồng (Country councillor) (2006-2009),

Ủy viên danh d Hội đồng (distinguished council member) (2010-2011) Hội Luật châu Á Thái Bình Dương LAWSIA (the Law Association for Asia and the Pacific); Thành viên Hội nghChủ tịch c Đoàn Luật sư châu Á POLA (Presidents of Law Associations in Asia) (2006-2011); Phó Ch tịch Quốc gia đại diện Việt Nam (National vice President for Viet Nam) Hiệp hội Luật sư quốc tế UIA (Union Internationale des Avocats or International Asociation of Lawyers).

Ông đã được tặng thưởng: Huân chương Quyết thắng hạng I; Huân chương Kháng chiến hạng III.

Ông NGUYỄN ĐĂNG TRỪNG được y ban Mặt trận T quốc Việt Nam thành phố H Chí Minh giới thiệu ra ứng c Đại biểu Quốc hội khóa XIII, đơn v bầu c s 1: Quận 1, quận 3, quận 4.

B. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG

Tôi tên NGUYỄN ĐĂNG TRỪNG, Đại biểu Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa XII nay được giới thiệu ứng cử Đại biểu Quốc hội khóa XIII, tâm huyết lớn nhất của tôi nếu được tái đắc cử tôi sẽ tiếp tục nỗ lực hơn nữa tham gia thực hiện tốt nhiệm vụ lập pháp.

Tôi một luật chuyên nghiệp, Chủ nhiệm Đoàn Luật thành phố Hồ Chí Minh, một Đoàn Luật gồm 4.230 người, chiếm gần ½ tổng số luật và tập sự hành nghề luật trên cả nước, trong đó 2.881 luật 1.349 tập sự hành nghề luật sư.

Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII tôi đã huy động các luật của Đoàn tích cực tham gia đóng góp ý kiến đối với tất cả các dự án Pháp lệnh, Luật trong các buổi họp do Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố tổ chức trước khi các dự án Pháp lệnh, Luật trên được Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội xem xét thông qua.

i đã thực hiện lời hứa với bà con c tri: quyết m kiến ngh Quốc hội thông qua Luật T tụng Hành chính m rộng quyền khởi kiện của công n đối với c hành vi hành chính và quyết định hành chính m thiệt hại quyền lợi của công dân. Tới đây Luật khiếu nại được Quốc hội thông qua s hình thành một hệ thống Pháp luật Hành chính phù hợp với cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO.

Tôi cho rằng càng hội nhập quốc tế sâu, càng điều kiện cải cách tư pháp triệt để. Cải cách pháp không chỉ đảm bảo hoạt động điều tra, truy tố, xét xử giải quyết các tranh chấp được dân chủ, công bằng khách quan còn hỗ trợ có hiệu quả sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Tình hình tham nhũng đang diễn ra rất nghiêm trọng. Mặc dù Chính ph đã có những c gắng nhưng công c chống tham nhũng chưa đạt u cầu. Không kiểm soát  được tham nhũng s không phát huy được kh năng cạnh tranh và kinh tế nước ta s khó phát triển nhanh và bền vững. Cần tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động quản lý nhà nước đối với c lĩnh vực đất đai, y dựng cơ bản, i chính, giám t chặt chvốn đầu tư tngân sách trong các tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty nhà nước, giảm mạnh biên chế, tăng lương công chức, có cơ chế bảo v người t giác tham nhũng, tiếp thu rộng i kinh nghiệm chống tham nhũng c nước Phải thực hiện đồng b c biện pháp trên đây mới có th đẩy i được tình hình tham nhũng hiện nay. Nhưng quan trọng, cơ bản n c là phải thật s tin và dựa hẳn o nhân n đ đấu tranh chống tham nhũng.

Trước n o giá trong thời k lạm phát i cho rằng k họp đầu tiên Quốc hội khóa XIII cần thảo luận, đ ngh Chính ph tập trung thực hiện triệt đ c biện pháp ngăn chặn n bạo bệnh y của nền kinh tế mới có th giảm được những khó khăn, bức c trong đời sống nhân n và gi được n định kinh tế vĩ mô.

i t tin có đ bản lĩnh, kh năng, kinh nghiệm cần thiết đ thực hiện tốt nhiệm v Đại biểu Quốc hội, đền đáp s tin cậy, s n nhiệm của bà con c tri. Khẩu hiệu hành động của tôi: “Hội nhập, kiểm soát tham nhũng và phát triển”./.